Những câu hỏi liên quan
Vương thị quỳnh nga
Xem chi tiết
Sa-rang-he-yô
19 tháng 5 2018 lúc 20:50

Phân số thứ 1 là

  ( 7/6 + 1/3 ) : = 3/4

Phân số thứ hai là

 3/4 + 1/3 = 4/7

Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
Vương thị quỳnh nga
19 tháng 5 2018 lúc 20:54

Phân số 1;3\4

Phân số 3;4\7

Bình luận (0)
Nguyen yen ngoc
4 tháng 4 2019 lúc 20:58

VƯƠNG THỊ QUỲNH NGA CHÉP THEO KẾT QUẢ CỦA BẠN KIA CHỨ GÌ NHƯNG MÀ CẢ HAI CẬU ĐỀU LÀM SAI

Bình luận (0)
Phạm Công Thành
Xem chi tiết
nguyễn nam sơqn
Xem chi tiết
Vương thị quỳnh nga
19 tháng 5 2018 lúc 20:47

Mình cũng đang rất cần 

Bình luận (0)
nguyễn xuân trường
Xem chi tiết
le thu hien
21 tháng 4 2016 lúc 5:49

Dăm lên mạng làm bài này mày có biết. Tao là ai không. Tao sẽ phô cô giáo ta là Hiền học lớp mày.

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
5 tháng 12 2016 lúc 21:04

to cung khong biet to len hoi cau ma

Bình luận (0)
lai minh quang
17 tháng 3 2017 lúc 23:16

lu khung 

giup thi ko giup con doa

Bình luận (0)
Khởi My
Xem chi tiết
Fudo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2019 lúc 2:40

Gọi các phân số cần tìm là x, y, z.

Tổng của ba phân số bằng 1 nên:

        x + y + z = 1     (1)

Hiệu của phân số thứ nhất và thứ hai bằng phân số thứ ba nên:

        x - y = z     (2)

Tổng của phân số thứ nhất và thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên:

        x + y = 5z     (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy ba phân số cần tìm lần lượt là:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
30 tháng 3 2017 lúc 22:42

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Bình luận (1)
Phùng Hải An
Xem chi tiết

Tổng của 3 phân số đó là : \(\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{7}+\frac{7}{9}\right)\div2=\frac{127}{126}\)

Phân số thứ ba là : \(\frac{127}{126}-\frac{2}{3}=\frac{85}{126}\)

Đ/s: \(\frac{85}{126}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

                  Bài giải

Tổng của 3 phân số đó là :

\(\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{7}+\frac{7}{9}\right)\div2=\frac{127}{126}\)

Phân số thứ ba là :

\(\frac{127}{126}-\frac{2}{3}=\frac{85}{126}\)

                      Đáp số :  \(\frac{85}{126}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa